Đây là 1 nhóm pp tương tự nhau gồm, Digit Forcing Chains, Nisho Forcing Chains,
Cell F.C , Unit F.C
Bản chất của các PP này là thử các chuôi song song ( không phải thử sai )
1, Digit F.C
D.F.C dùng cách thử 2 chuỗi song song, trên 1 ứng viên: 1 chuỗi ứng viên này
ON, 1 chuỗi ứng viên này OFF
đương nhiên ứng viên bắt đầu này hoặc nằm trong 1 ô bi-value hoặc trong 1 cặp
bi-local
Có 3 dạng:
+ Type 1: ON hoặc OFF 1 ứng viên đều dẫn đến ON 1 ứng viên trong 1 ô khác
+ Type 2: ON hoặc OFF 1 ứng viên đều dẫn đến OFF 1 ứng viên trong 1 ô khác
+ Type 3: ON hoặc OFF 1 ứng viên dến đến ON 2 giá trị khác nhau trong 1 ô có
nhiều hơn 2 ứng viên
+ Type 4: ON hoặc OFF 1 ứng viên dẫn đến xác định được 2 ô có cùng giá trị ( 2
ô này giao nhau tại 1 số ô khác thì các ô khác này sẽ không thể chứa ứng viên
vừa xác định kia)
Ví dụ:
Ứng viên bắt đầu là 5 ở J9
- chuỗi ON là chuỗi màu tím => OFF 2 ở J9 , số này lại liên hệ mạnh với 2 ở C9 , .v..v.v.v
- Chuỗi OFF là chuỗi màu xanh => ON 5 là H9 ..v.v
Chốt là 2 chuỗi tìm ra 2 ô là 6 => Loại các ô số 6 tô màu vàng
Hay Ví dụ cho type 3:
2, Nisho F.C
Bản chất khá giống D.F.C nhưng Nisho ( Nisho nghĩa là thử sai thì phải ) giống như thử sai vậy
Ta bắt đầu với 1 ứng viên là ON, dẫn đến 4 kiểu vô lí thế kia
Ví dụ:
Nếu 6 ở J4 là ON đi theo 2 chuỗi
- Màu xanh => G2 = 6
- Màu tím => G2 = 2
=> Vô lí , loại 6 ở J4
3, Cell F.C
Tương tự hoàn toàn D.F.C, thực ra chả khác gì cả, Digit là 1 ứng viên được ON hoặc OFF
Còn C.F.C thì dùng trong ô bi-value, 2 chuỗi là ON 2 ứng viên
4, Unit F.C
Tương tự như D.F.C , nhưng ở đây ta thử song song nhiều chuỗi
Ví dụ:
Ta dùng 3 chuỗi bắt đầu tù 3 số 2 ở hàng A
Tất cả đều dẫn đến kết quả F2 = 3
0 comments:
Đăng nhận xét